Mọc răng khôn khi mang thai có sao không?

Mọc răng khôn khi mang thai thì có sao không? Hoặc đau răng khôn khi mang thai thì phải làm thế nào là câu hỏi mà các nha khoa thường hay bắt gặp ở một số bà mẹ mang thai. Răng khôn gây đau đớn và sẽ để lại không ít phiền toái vậy trường hợp này xử lý như thế nào thì chúng ta cùng nhau tìm hiểu.

Xem thêm: nha khoa nhổ răng sữa quận 10

Mọc răng khôn khi mang thai có sao không?

Răng khôn là một chiếc răng mọc sau cùng khi ta đủ 18 cho đến 25 tuổi hoặc có thể trễ hơn. Răng khôn mọc sau cùng và sẽ mọc cuối hàm nên khi mọc thường không đủ chỗ xảy ra các tình trạng chen lấn và gây đau nhức cho khổ chủ. Răng khôn đa số đều mọc ngầm và lệch nên chỉ định của bác sĩ thường sẽ là nhổ răng để tránh để lại biến chứng không mong muốn. 

Nhiều người lầm tưởng rằng là răng khôn khi mọc đau nhức rồi sẽ tự khỏi nhưng không phải thế rồi răng khôn mọc theo từng đợt và để mọc hoàn tất thì phải mất đến 4 hoặc là 5 năm và đồng nghĩa là bạn phải chịu đựng các cơn đau răng khôn trong suốt thời gian đấy.  


Với người khỏe mạnh bình thường thì bác sĩ sẽ có chỉ định là nhổ răng khôn nếu răng này có thể gây hại và có các biến chứng với sức khỏe bệnh nhân. Nhưng nếu bị mọc răng khôn khi mang thai thì bạn không nên nhổ răng vì nó có thể gây nhiễm trùng huyết ảnh hưởng đến thai nhi. Mang thai là giai đoạn nhạy cảm và đặc biệt là những tháng đầu, cuối thai kỳ. 

Mẹo chăm sóc răng miệng tại nhà

Sau đây là những mẹo giúp chăm sóc răng miệng tại nhà trong quá trình mang thai mà không hề có các tác dụng phụ hay ảnh hưởng đến thai nhi và các mẹ có thể tham khảo nếu như không có thời gian, điều kiện đế đến nha khoa.

Nước muối ấm: Đây là vị cứu tinh đầu tiên và được các mẹ áp dụng thành công. Nước muối ấm có tác dụng sát khuẩn giảm đau tốt và tạm thời dứt cơn đau bạn có thể dùng 2 lần vào sáng và tối trước khi đi ngủ.

Chườm nước đá: Đây là một phương pháp được xem là gây tê tự nhiên, an toàn và bạn có thể dùng khăn bọc vài cục nước đá chườm ngay vùng má đang đau bạn sẽ thấy giảm đau tức thì.


Tỏi tươi: Đây là mẹo chữa sâu răng mà dân gian hay thường sử dụng rất hiệu quả đấy nhé! Trong tỏi có chứa một số hoạt tính diệt khuẩn và kháng viêm tự nhiên có khả năng giảm đau, ức chế sự phát triển của vi khuẩn.

Lá lốt: Lá và thân cây có chứa alcaloid và tinh dầu, tinh dầu này có thành phần chủ yếu là beta-caryophyle và rể chứa benzylacetat có tính kháng khuẩn rất là tốt. Lá lốt có vị cay và mùi thơm có tác dụng hạ khí giảm đau. Lấy cả thân, lá và rễ sắc nước đặc và ngậm liền 3 cho đến 4 ngày.

Mọi thắc mắc về dịch vụ tại nha khoa Nhân Tâm thì bạn sẽ được tư vấn cụ thể khi liên lạc hoặc đến trực tiếp để điều trị. Nha khoa còn rất nhiều các dịch vụ khác nên bạn yên tâm khi đến điều trị. 

Tìm hiểu: nhổ răng hàm bao nhiêu tiền

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Một số lợi ích khi học tại trường nội trú

Chỉnh nha tháo lắp liệu có hiệu quả?

Chi phí trám răng hết bao nhiêu tiền, có mắc không?