Bọc răng sứ bị hỏng thì có khắc phục được không?

 Bọc răng sứ bị hỏng là điều mà không ai mong muốn. Do sự nhộn nhịp của thị trường nha khoa khiến cho các “sản phẩm răng sứ đầu ra” không được kiểm soát cũng như là đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn về độ thẩm mỹ, an toàn và đúng kỹ thuật.

++ Nha khoa nào làm răng sứ tốt

Nguyên nhân bọc răng sứ hỏng

Nguyên nhân khiến cho bọc răng sứ bị hỏng có thể đến từ phía bác sĩ lẫn khách hàng và cụ thể như sau:

Bọc răng sứ bị hỏng do chính bác sĩ thực hiện

- Răng sứ không sát khít với nướu và hở đường viền: Để bọc răng sứ thì bác sĩ sẽ mài răng của bạn theo tiêu chuẩn kỹ thuật tùy thuộc vào khả năng giải phẫu răng và loại vật liệu. Mão răng sứ sau đó sẽ được “úp” lên phần răng thật còn lại và thay thế cho phần cùi răng thật đã bị mài.

- Răng sứ vi phạm khoảng sinh học: Khoảng sinh học (biologic width) là một phần mô mềm bám dính vào chân răng trên xương ổ răng. Đóng vai trò là hàng rào để ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn vào các thành phần nha chu quan trọng bên dưới như là xương ổ răng hay dây chằng nha chu, xê măng.

- Sử dụng keo dán có chất lượng kém: Mão răng sứ sẽ được gắn cố định vào răng thật bằng một loại keo dán chuyên dụng. Tuy đó chỉ là một yếu tố rất nhỏ trong cả quy trình phục hình và keo dán lại sẽ góp phần quyết định sự “thành bại” của ca bọc răng sứ.

Bọc răng sứ bị hỏng từ phía khách hàng

- Do quá trình ăn nhai quá mạnh và có chế độ vệ sinh răng miệng không phù hợp

- Lựa chọn răng sứ kim loại: Răng sứ có 2 loại đó là răng sứ kim loại và răng toàn sứ. Nếu như bạn chọn răng sứ kim loại thì sau một thời gian sử dụng (3 đến 5 năm), răng sứ sẽ bị oxy hóa bởi axit có trong khoang miệng và gây đen viền nướu. Nếu như không khắc phục sớm sẽ ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ.

>> Tham khảo thêm: địa chỉ phòng khám nha khoa quận 10

Cách để khắc phục răng sứ bị hỏng

Chế độ vệ sinh cho răng miệng:

+ Đánh răng 2 lần/ngày và nhẹ nhàng với bàn chải đánh răng mềm. 

+ Không đánh răng theo chiều ngang và nên đánh theo chuyển động tròn.

+ Thay bàn chải đánh răng định kỳ mỗi 3 tháng hoặc là sớm hơn nếu bị ốm, cúm,…

+ Ngoài việc đánh răng sau mỗi bữa ăn thì cũng cần kết hợp sử dụng chỉ nha khoa và nước súc miệng để loại bỏ các mảng bám và vụn thức ăn còn sót lại.  

+ Đến nha khoa định kỳ 6 tháng 1 lần để vệ sinh răng sứ toàn diện và cũng như để Bác sĩ kiểm tra tình trạng răng sứ để can thiệp kịp thời nếu có vấn đề bất thường.

Chế độ ăn uống:

+ Hạn chế đồ ăn cứng sẽ làm gãy/vỡ răng sứ và ăn nhai với lực vừa phải. 

+ Nên ăn nhiều rau củ quả và hạn chế tiêu thụ các loại thực phẩm có màu sẫm như trà hay cà phê… 



Ngoài ra thì Nha Khoa Nhân Tâm được biết là đơn vị chuyên điều trị và phục hình lại những răng sứ bị hỏng cho khách hàng. Bạn cần tư vấn về bọc răng sứ hoặc là điều trị răng sứ bị hỏng, hãy liên hệ chúng tôi nhé.

>> Thông tin liên quan: thời gian trồng implant

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Chi phí trám răng hết bao nhiêu tiền, có mắc không?

Trẻ em thường thay răng sữa trong độ tuổi nào?

Một số lợi ích khi học tại trường nội trú